Viêm túi mật cấp - Chẩn đoán và cách xử trí

I. ĐẠI CƯƠNG

1. Đặc điểm

Thường là một cấp cứu nội khoa, nhưng nếu có biến chứng lại phải can thiệp ngoại khoa sớm. Vì vậy nên theo dõi ở khoa ngoại.

Đặc điểm, chẩn đoán viên túi mật cấp

2. Chẩn đoán

- Lâm sàng:

  • Đau hạ sườn phải, lan ra sau lưng, lên bả vai phải, có thể gây khó thở.
  • Sốt trên dưới 38°
  • Khám:
    • Dấu hiệu Murphy (+)
    • Túi mật ít khi to.

- Cần chuyển bệnh nhân đến bệnh viện: bằng xe cấp cứu thường

- Chẩn đoán dương tính dựa vào siêu âm.

II. XỬ TRÍ

- Bệnh nhân không được ăn. Hồi phục nước điện giải, cây máu.

- Truyền kháng sinh: Claforan 1g x 3 lần/ngày hoặc Rocephin 1g/ngày hoặc quinolon phối hợp với amikacin.

- Chống đau: paracetamol

- Nếu trong vòng 48 giờ, không đỡ (vẫn đau, vẫn sốt) phải cắt bỏ túi mật (bằng phẫu thuật hay nội soi).

Theo dõi:

- Viêm phúc mạc thấm mật.

- Thủng, hoại thư túi mật gây viêm phúc mạc

Cần chỉ định phẫu thuật sớm trước khi xảy ra biến chứng.

- Tăng phosphatase kiềm, tăng transaminase, tăng bilirubin trên 85 mmol/l: nghĩ đến sỏi ống mật chủ. Siêu âm túi mật: thường thấy thành túi mật dày, sỏi hoặc bùn túi mật.

Hình ảnh viêm túi mật cấp

Theo dõi:

- CT Scan: Tụ máu ở thuỳ não nghĩ đến dị dạng mạch, tụ máu ở sâu, vùng bao ưong nghĩ đến tăng huyết áp.

- Chọc dò nước não tuỷ.

Chỉ làm khi:

1. Scanner bình thường mà có cổ cứng.

2. Nếu không có Scanner mà chưa loại trừ được viêm màng não

3. Chụp động mạch não hoặc làm cộng hưởng từ hạt nhân MRI rất cần thiết để chẩn đoán.

Chú ý:

- Giãn đồng tử một bên ở người XHMN mà không có hôn mê, không có tổn thương khu trú: Nghĩ đến vỡ phồng động mạch ở đoạn tận của mạch cảnh cùng bên.

- Không làm hạ huyết áp xuống quá thấp

- Không dùng thuốc chẹn calci nếu chảy máu não nặng.

Viết bình luận